Hạ đường huyết là một biến chứng cấp tính, rất thường xảy ra trên bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị. Biết cách xử trí hạ đường huyết tại nhà sẽ giảm thiểu nguy cơ hôn mê, tử vong. KHI NÀO CHẨN ĐOÁN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Chẩn đoán hạ đường huyết dựa vào tam chứng Whipple ( Whipple's …
Điều trị tiểu đường nhiễm Covid 19
Bệnh nhân đái tháo đường hay tiểu đường nhiễm Covid cần thay đổi thuốc điều trị tiểu đường cho phù hợp với mức độ nặng của bệnh Covid. Bệnh nhân tiểu đường nhiễm Covid 19 có nguy cơ chuyển nặng và tử vong cao hơn người bình thường rất nhiều lần. Do đó kiểm soát đường huyết là nền tảng cho bệnh …
Điều trị tiểu đường thai kỳ
Điều trị tiểu đường thai kỳ hay đái tháo đường thai kỳ sẽ giúp thai nhi khỏe mạnh, hạn chế biến chứng cho mẹ và con. Nguyên nhân là do sự gia tăng các hormone do nhau thai sản xuất ra, những hormone này làm giảm tác dụng của insulin, gây tăng đường huyết. Đa số trường hợp, đái tháo đườn thai …
Biến chứng tiểu đường thai kỳ
Các biến chứng tiểu đường thai kỳ hay còn gọi là đái tháo đường thai kỳ có thể xảy ra cho cả mẹ và thai nhi nếu không kiểm soát được đường huyết trong thời gian mang thai. Phần lớn phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ đều có thể sanh con khoẻ mạnh. Tuy nhiên nếu không kiểm soát đường glucose …
Nhóm thuốc ức chế DPP 4
Nhóm thuốc ức chế DPP 4 (Dipeptidyl peptidase-4 inhibitor) đầu tiên được FDA chấp thuận cho việc điều trị đái tháo đường type 2 là Sitagliptin (Januvia) vào năm 2006. Nhiều nhóm thuốc khác tiếp tục ra đời: Sau đó còn có rất nhiều phân nhóm khác tiếp tục ra đời như: Gemigliptin, Anagliptin, …
Bệnh tiểu đường type 2
Bệnh tiểu đường type 2 hay còn gọi là đái tháo đường type 2, đái tháo đường không phụ thuộc insulin. Là dạng thường gặp nhất của bệnh tiểu đường, chiếm 90% tổng số bệnh nhân tiểu đường, thường gặp trên người lớn tuổi, thừa cân, béo phì, ít vận động, có yếu tố di truyền... Cơ chế gây tăng …
Điều trị suy thận mạn do đái tháo đường
KDIGO khuyến cáo điều trị suy thận do tiểu đường - đái tháo đường: cần chọn lựa thuốc hạ đường huyết, ưu tiên nhóm SGLT-2 hay đồng vận GLP-1, cùng với hạ huyết áp. Quan trọng nhất trong điều trị bệnh thận mạn do đái tháo đường là kiểm soát đường huyết Tăng đường huyết gây tổn thương thận và …
Thuốc điều trị tiểu đường: Metformin
Metformin là một nhóm thuốc hạ đường huyết được chỉ định như là thuốc đầu tay trong điều trị bệnh tiểu đường type 2. Nhóm Biguanide, chuyển hóa từ hợp chất guanidin trong hoa tử đinh hương Pháp (Galega officinalis). Hoa tử đinh hương Pháp mọc tự nhiên ở Châu u và là loại thuốc truyền thống …
Uống thuốc tiểu đường gây suy thận hay không?
Thuốc tiểu đường gây suy thận hay không? Đó là câu hỏi mà bệnh nhân thường thắc mắc. Câu trả lời sẽ có sau khi bạn đọc xong bài này. Thuốc điều trị tiểu đường bao gồm: các nhóm thuốc trị tiểu đường dạng uống và nhóm insulin, GLP-1 Hàng ngày bạn có thể bắt gặp rất nhiều thuốc gây độc …
Nội dung bài viết vềUống thuốc tiểu đường gây suy thận hay không?
Những chất có thể làm sai kết quả đường huyết
Máy thử đường huyết cá nhân giúp theo dõi tại nhà, dễ sử dụng. Tuy nhiên sai kết quả đường huyết có thể xảy ra trong nhiều tình huống khác nhau. Sai kết quả đường huyết do tương tác với các chất khác Với những máy thử đường huyết sử dụng que chứa men glucose oxidase ( ví dụ: máy Onetouch) kết …
Nội dung bài viết vềNhững chất có thể làm sai kết quả đường huyết
Giảm nhận thức do đái tháo đường
Giảm nhận thức do đái tháo đường rất thường gặp. Người bệnh tiểu đường lớn tuổi thường bị giảm nhận thức và mất trí nhớ. Các nhà nghiên cứu đi tìm nguyên nhân của vấn đề này. Khi lưu lượng máu được lưu thông bình thường, não bộ có thể tái phân phối máu đến khu vực hoạt động nhiều hơn trong lúc …
Tiểu đường thai kỳ ăn gì để tránh tăng đường
Phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ ăn gì để đảm bảo dinh dưỡng và tránh tăng đường huyết? Đái tháo đường thai kỳ là gì? Đái tháo đường thai kỳ ( tiểu đường thai kỳ) là tình trạng tăng đường huyết trong thời gian mang thai. Đái tháo đường thai kỳ xảy ra trên khoảng 7% phụ nữ mang thai. Tăng …
Nội dung bài viết vềTiểu đường thai kỳ ăn gì để tránh tăng đường
Triệu chứng hạ đường huyết và cách chẩn đoán
Hạ đường huyết là gì ? triệu chứng hạ đường huyết ra sao? Hạ đường huyết là tình trạng đường huyết hạ quá thấp, thường < 70 mg/dl. Khi đó bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng hạ đường huyết, cần xử lý ngay. Hạ đường huyết ít gặp trong điều kiện bình thường nhưng là vấn đề thường gặp trên …
Nội dung bài viết vềTriệu chứng hạ đường huyết và cách chẩn đoán
Cơ chế tăng đường huyết trên bệnh nhân tiểu đường type 2
Tới thời điểm hiện nay, chúng ta cũng chưa xác định được nguyên nhân của bệnh tiểu đường type 2, chỉ biết 8 cơ chế tăng đường huyết, trong đó đề kháng insulin vẫn là cơ chế chính. Vì sao đường huyết tăng cao ? Tìm hiểu về các cơ chế tăng đường huyết sẽ giúp chúng ta hiểu về đái tháo đường - …
Nội dung bài viết vềCơ chế tăng đường huyết trên bệnh nhân tiểu đường type 2