Phác đồ điều trị tiểu đường, đái tháo đường type 2 của Bộ Y Tế ban hành cuối năm 2020.
Đây là hướng dẫn chẩn đoán và điều trị mang tính pháp lý. Là cơ sở để các bệnh viện thực hiện và Bảo hiểm Y tế thanh toán.
Phác đồ điều trị tiểu đường bộ y tế cập nhật theo phác đồ của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ ADA, do vậy khá chi tiết và mang tính cập nhật.
Bạn có thể cuộn xuống để xem hay download về tham khảo.
NỘI DUNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2
PHẦN 1: ĐỊNH NGHĨA VÀ DỊCH TỄ HỌC
PHẦN 2: CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Chẩn đoán
1.1. Chẩn đoán đái tháo đường
1.2. Khuyến cáo làm xét nghiệm để tầm soát, phát hiện ĐTĐ hoặc tiền ĐTĐ ở người lớn không có triệu chứng, biểu hiện lâm sàng.
1.3. Phát hiện và chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ
2. Phân loại đái tháo đường
- 2.1. Đái tháo đường típ 1
- 2.2. Đái tháo đường típ 2
- 2.3. Đái tháo đường thai kỳ:
- 2.4.Đái tháo đường thứ phát và thể bệnh chuyên biệt của ĐTĐ
- 2.5. Phân biệt đái tháo đường típ 1 và típ 2
PHẦN 3: KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ
- Mục đích
2. Các nội dung đánh giá toàn diện
- 2.1.Bệnh sử – Lâm sàng:
- 2.2. Khám thực thể: cần đặc biệt chú trọng
- 2.3. Đánh giá về cận lâm sàng
- 2.4. Tương quan giữa HbA1c và nồng độ glucose huyết trung bình
PHẦN 4: ĐIỀU TRỊ
- Nguyên tắc điều trị cho người bệnh đái tháo đường
2. Mục tiêu điều trị
3. Phân tầng nguy cơ tim mạch, thận ở BN ĐTĐ típ 2
4. Lựa chọn thuốc kiểm soát đường huyết cho người bệnh đái tháo đường típ 2
- 4. 1. Các yếu tố cần xem xét khi chọn lựa thuốc điều trị:
- 4.2. Lựa chọn cụ thể
5. Tư vấn và hỗ trợ thay đổi lối sống
- 5. 1. Hoạt động thể lực
- 5. 2. Dinh dưỡng
6. Quản lý các bệnh đồng mắc và biến chứng:
6.1. Tăng huyết áp
6.2. Rối loạn lipid máu
7.Sử dụng thuốc chống kết tập tiểu cầu .
8.Tiêm vacxin
9. Chuyển tuyến
PHẦN 5: QUẢN LÝ TĂNG GLUCOSE MÁU Ở BỆNH NHÂN NỘI TRÚ
KHÔNG CÓ BIẾN CHỨNG CẤP
- Mục tiêu glucose máu
2. Phác đồ điều trị tăng glucose máu cho bệnh nhân mắc bệnh nguy kịch
3. Phác đồ điều trị tăng glucose máu ở bệnh nhân nặng không nguy kịch
4. Sử dụng thuốc hạ glucose huyết không phải insulin
5. Bệnh nhân có dùng glucocorticoid
6. Bệnh nhân chu phẫu
PHẦN 6: HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
PHẦN 7 : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NHIỄM TOAN KETONE, NHIỄM TOAN LACTIC, VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
- Đại cương
2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng:
2.1. Triệu chứng lâm sàng:
2.2. Các xét nghiệm cần làm ban đầu
2.3. Tính khoảng trống anion (Anion Gap):
2.4.Áp lực thẩm thấu máu:
3. Chẩn đoán xác định:
3.1. Đái tháo đường có nhiễm toan ketone:
3.2.Tăng đường huyết có tăng áp lực thẩm thấu
3.3. Một số BN đái tháo đường có cả nhiễm toan ketone và tăng áp lực thẩm thấu44
3.4. Đái tháo đường có nhiễm toan lactic
4. Điều trị và theo dõi:
4.1. Nguyên tắc:
4.2. Bù dịch:
4.3. Bù Kali
4.4. Insulin
4.5. Bicarbonate
4.6. Điều trị các bệnh đi kèm hoặc các nguyên nhân thúc đẩy như viêm phổi,
nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não… và ngừng thuốc ức chế SGLT-2 (nếu có
dùng).
4.7. Điều trị nhiễm toan lactic
5.Theo dõi
5.1.Theo dõi chung
5.2. Tăng đường huyết cấp cứu được coi là khỏi nếu BN tỉnh, ăn được
5.3. Chuyển tiêm insulin dưới da:
6. Các biến chứng của điều trị:
6.1. Phù não
6.2.Các biến chứng khác:
PHẦN 8: PHÒNG NGỪA VÀ KIỂM SOÁT BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH
- Biến chứng vi mạch.
1.1.Biến chứng mắt ĐTĐ
1.2. Biến chứng thận:
2.Bệnh lý mạch máu lớn: .
2.1.Bệnh lý mạch vành:
2.2. Tăng huyết áp:
2.3.Bệnh mạch máu ngoại biên
3. Biến chứng thần kinh
4.Bàn chân người ĐTĐ
PHẦN 9: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG INSULIN KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THỜI KỲ MANG THAI
PHẦN 10: KHUYẾN CÁO THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT MAO MẠCH
1. Chỉ định cho BN nội trú (tại các khoa thường, không phải khoa Hồi sức tích cực)
2. Chỉ định cho BN ngoại trú
3. Chỉ định cho BN đái tháo đường thai kỳ
4. Chỉ định đo đường huyết liên tục (continuous glucose monitoring – CGM) cho những BN đái tháo đường
PHỤ LỤC 01: CÁC NHÓM THUỐC HẠ GLUCOSE MÁU ĐƯỜNG UỐNG VÀ THUỐC DẠNG TIÊM KHÔNG THUỘC NHÓM INSULIN
- Sulfonylurea
2. Metformin
3.Glinides
4. Thiazolidinedione (TZD hay glitazone)
5. Ức chế enzyme -glucosidase
6. Thuốc có tác dụng Incretin
7. Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2 (Sodium Glucose Transporter 2)
8. Các loại thuốc viên phối hợp
PHỤ LỤC 02: CÁC LOẠI INSULIN
1. Các loại insulin
2. Ký hiệu và nồng độ insulin
3. Bảo quản
4. Sinh khả dụng của các loại insulin
5. Các loại insulin hiện có tại Việt Nam:
6. Cách sử dụng insulin
7. Tác dụng phụ
8. Giáo dục BN và người nhà về sử dụng insulin
PHỤ LỤC 03: DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
Share bài viết:
THẢO LUẬN – HỎI ĐÁP
Nếu bạn có comment hay câu hỏi nào, vui lòng đến trang HỎI ĐÁP BỆNH TIỂU ĐƯỜNG để thảo luận.