• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
Bs Ngô Thế Phi - website daithaoduong.com - Kiến thức bệnh tiểu đường, đái tháo đường

Website daithaoduong.com - Bs Ngô Thế Phi

Kiến thức bệnh tiểu đường | Đái tháo đường

  • BLOG
    • Bệnh tiểu đường type 1
    • Bệnh tiểu đường type 2
    • Tiền tiểu đường
    • Tiểu đường thai kỳ
    • Chẩn đoán tiểu đường
    • Điều trị bệnh tiểu đường
    • Hướng dẫn cách ăn uống
    • Hoạt động thể lực
    • Thuốc điều trị tiểu đường
    • Các loại insulin
    • Biến chứng tiểu đường
    • Hướng dẫn bệnh nhân
  • PHÒNG KHÁM TIỂU ĐƯỜNG
  • PHÒNG KHÁM ONLINE
    • Đăng ký khám bệnh online
    • Trang điều trị từ xa – online
    • Tài khoản của bạn
  • HỎI ĐÁP
  • LOGIN – LOGOUT
  • Show Search
Hide Search
Trang chủ/Điều trị đái tháo đường/Hoạt động thể chất/Hướng dẫn an toàn cho bệnh nhân tiểu đường tập thể dục
Bệnh nhân tiểu đường tập thể dục an toàn

Hướng dẫn an toàn cho bệnh nhân tiểu đường tập thể dục

Bệnh nhân tiểu đường tập thể dục tích cực là một phần trong việc kiểm soát đường huyết. An toàn khi tập thể dục là rất quan trọng đối với người bệnh tiểu đường.

Ngoài ra tập thể dục còn giúp giảm vòng eo, tăng sức co bóp cơ tim và tốt cho hệ cơ xương khớp của bệnh nhân.

Tuy nhiên bệnh nhân tiểu đường cần phải biết cách theo dõi đường huyết, huyết áp trước khi tập thể dục để đảm bảo an toàn trong khi tập.

Nội dung Ẩn
1 Bệnh nhân tiểu đường tập thể dục cần đo đường huyết:
2 Bệnh nhân tiểu đường tập thể dục khi nào?
2.1 Đối với Đái tháo đường type 1 :
2.2 Đối với Đái tháo đường type 2 :
3 Những điều bệnh nhân tiểu đường nên làm:

Bệnh nhân tiểu đường tập thể dục cần đo đường huyết:

Bệnh nhân cần phải đo đường huyết trước khi bắt đầu tập để đảm bảo không bị hạ đường huyết

Nếu đường huyết :

  • Đường huyết : < 100mg/dl (5.5 mmol/l): ăn nhẹ trước khi tập
  • Đường huyết :   100-250 mg/dl (5.5-14 mmol/l): Tập bình thường
  • Đường huyết  :< 250mg/dl và Ceton niệu (-) : tập bình thường
  • Đường huyết :  > 250mg/dl và ceton niệu (+): tiêm insulin sau đó kiểm tra lại, chỉ được tập khi Ceton niệu (-)

Bệnh nhân tiểu đường tập thể dục khi nào?

Người bệnh tiểu đường không tập thể dục khi:

Đối với Đái tháo đường type 1 :

  • Tăng Đường huyết: >250mg/dl :Hoãn tập
  • Ceton niệu (+) : cần tiêm insulin và hoãn tập
  • Hạ Đường huyết :<70mg/dl  =>uống 150ml nước trái cây hay  ăn khẩu phần 15mg CARBONHYDRATE ( kẹo, bánh qui, cốc sữa…)
  • Ngừng tập và xử trí hạ đường huyết

Đối với Đái tháo đường type  2 :

  • Tăng đường huyết : >250mg/dl  :Hoãn tập
  • Hạ đường huyết :<70mg/dl =>uống 150ml nước trái cây hay ăn khẩu phần 15mg Carbonhydrate . Ngừng tập và xử trí hạ đường huyết

Những điều bệnh nhân tiểu đường nên làm:

Ăn uống:

  • Nên ăn trước khi tập thể dục từ 60-90 phút.
  • Nên mang theo thức ăn có đường hấp thu nhanh như : Kẹo, bánh, đường…dể tránh hạ đường huyết quá mức trong khi tập.
  • Nên ăn thêm 10-20 gam bột đường ( gói bánh snack…) mỗi 30 phút  vận động nếu vận động cường độ cao và kéo dài
  • Nên uống đủ nước trước – trong và sau khi tập thể dục

Thuốc: 
Nếu đang dùng thuốc hạ đường huyết, cần điều chỉnh giảm liều, dựa trên kết quả đo đường huyết.

Share bài viết:

  • Share on Twitter Share on Twitter
  • Share on Facebook Share on Facebook
  • Share on LinkedIn Share on LinkedIn
  • Share via Email Share via Email

THẢO LUẬN – HỎI ĐÁP

Nếu bạn có comment hay câu hỏi nào, vui lòng đến trang HỎI ĐÁP BỆNH TIỂU ĐƯỜNG để thảo luận.

HỎI ĐÁP BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – MIỄN PHÍ !


 

Written by:
Bs Ngô Thế Phi
Published on:
17/06/2018

Categories: Hoạt động thể chất, Hướng dẫn bệnh nhân tiểu đường

Sidebar chính

Bài viết nên đọc

Các thời điểm tiêm insulin trong ngày

Thời điểm tiêm insulin trong ngày

Thời điểm tiêm insulin tùy thuộc vào loại insulin mà bạn đang sử dụng Nếu có bất cứ thắc mắc nào …

Nội dung bài viết vềThời điểm tiêm insulin trong ngày

Biến chứng tim mạch trên bệnh nhân đái tháo đường

Biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường

Biến chứng tim mạch tiểu đường là các biến chứng trên mạch máu do tiểu đường, đái tháo đường gây ra- …

Nội dung bài viết vềBiến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường

Uống thuốc tiểu đường theo hướng dẫn trên mạng

Có nên sử dụng các thuốc trị tiểu đường trên mạng

Thuốc trị tiểu đường trên mạng được quảng cáo rầm rộ với nhiều hứa hẹn, nhưng nó thật sự giúp chữa …

Nội dung bài viết vềCó nên sử dụng các thuốc trị tiểu đường trên mạng

Chẩn đoán đái tháo đường - tiểu đường

CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG – Diagnosis of Diabetes

Chẩn đoán đái tháo đường dựa vào một trong 4 tiêu chuẩn: đường huyết đói, HbA1c, đường huyết 2 giờ …

Nội dung bài viết vềCHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG – Diagnosis of Diabetes

Danh mục

Explore more

Phòng khám bệnh tiểu đường Điều trị tiểu đường từ xa Hỏi đáp bệnh tiểu đường Liên hệ Bác sĩ
Logo website daithaoduong.com

Footer

PHÒNG KHÁM TIỂU ĐƯỜNG

241 Đặng Văn Bi - Trường Thọ - TP Thủ Đức
Giờ làm việc: Sáng: 6 - 7 giờ, Chiều: 17 - 19 giờ.

BS.NGÔ THẾ PHI

Chuyên khoa 2 Nội Tiết
Copyright © 2008–2025 - Website daithaoduong.com