Nếu bạn bị bệnh tiểu đường hay còn gọi đái tháo đường, bạn nên học cách sống chung với bệnh. Và đây là Bí kíp giúp bạn sống vui khỏe với bệnh tiểu đường. Bước 1: Tìm hiểu về bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường là gì? Bệnh tiểu đường hay còn gọi bệnh đái tháo đường là bệnh lý đặc trưng bởi nồng độ đường glucose trong máu tăng cao. Bình …
Nguyên nhân tiểu đường
Nguyên nhân tiểu đường type 1 là do tự kháng thể phá hủy tế bào beta tuyến tụy. Tuy nhiên nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 2 và tiểu đường thai kỳ thường không có tác nhân cụ thể. Dù nguyên nhân bệnh tiểu đường là gì thì đường huyết tăng cao sẽ gây ra nhiều biến chứng tiểu đường. Nguyên nhân tiểu đường type 1 Bệnh tiểu đường type 1 …
Cách chỉnh liều insulin
Insulin là thuốc hạ đường huyết mạnh, được chỉ định trong tất cả các type của bệnh tiểu đường, đái tháo đường. Đòi hỏi người bệnh và nhân viên y tế phải biết cách chỉnh liều insulin để tránh hạ đường huyết quá mức đồng thời kiểm soát tốt đường huyết. Chỉnh liều insulin nền ( Basal Insulin) Insulin nền được sử dụng phối hợp với thuốc uống …
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
Khuyến cáo của ADA 2022 về đái tháo đường thai kỳ - Gestational Diabetes Mellitus in Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes—2022: Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ Trong nhiều năm, đái tháo đường thai kỳ (gestational diabetes mellitus - GDM) được định nghĩa là rối loạn dung nạp glucose ở bất cứ …
Điều trị bệnh tiểu đường như thế nào?
Điều trị bệnh tiểu đường, đái tháo đường bao gồm 4 bước: Tuân thủ chế độ dinh dưỡng, tăng cường vận động, tuân thủ phác đồ điều trị đái tháo đường và theo dõi điều trị đúng cách. Dù nguyên nhân tiểu đường khác nhau nhưng mục tiêu điều trị là giống nhau: kiểm soát đường huyết và phòng tránh biến chứng tiểu đường. Bước 1: Để …
Điều trị tiểu đường thai kỳ
Điều trị tiểu đường thai kỳ hay đái tháo đường thai kỳ sẽ giúp thai nhi khỏe mạnh, hạn chế biến chứng cho mẹ và con. Nguyên nhân là do sự gia tăng các hormone do nhau thai sản xuất ra, những hormone này làm giảm tác dụng của insulin, gây tăng đường huyết. Đa số trường hợp, đái tháo đườn thai kỳ làm tăng đường huyết sau ăn. Mục tiêu điều …
Biến chứng tiểu đường thai kỳ
Các biến chứng tiểu đường thai kỳ hay còn gọi là đái tháo đường thai kỳ có thể xảy ra cho cả mẹ và thai nhi nếu không kiểm soát được đường huyết trong thời gian mang thai. Phần lớn phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ đều có thể sanh con khoẻ mạnh. Tuy nhiên nếu không kiểm soát đường glucose trong máu tích cực trong suốt thời gian mang thai có …
Tiểu đường thai kỳ ăn gì để tránh tăng đường
Phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ ăn gì để đảm bảo dinh dưỡng và tránh tăng đường huyết? Đái tháo đường thai kỳ là gì? Đái tháo đường thai kỳ ( tiểu đường thai kỳ) là tình trạng tăng đường huyết trong thời gian mang thai. Đái tháo đường thai kỳ xảy ra trên khoảng 7% phụ nữ mang thai. Tăng đường huyết thường xảy ra vào thời điểm tuần thứ 24 …
Nội dung bài viết vềTiểu đường thai kỳ ăn gì để tránh tăng đường
Các loại insulin trong điều trị đái tháo đường
Ở Việt Nam có đầy đủ các loại insulin: human và analog. Các loại insulin thế hệ mới, tác dụng siêu dài như Degludeg ( Tresiba, Ryzodeg) hay insulin tác dụng nhanh lispro, aspart ... Insulin là thuốc tiêm để điều trị tiểu đường, đái tháo đường cả type 1, type 2 hay cho cả đái tháo đường thai kỳ...Có rất nhiều loại insulin khác nhau ra đời nhằm …
Nội dung bài viết vềCác loại insulin trong điều trị đái tháo đường
Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ
Đái tháo đường thai kỳ hay còn gọi là tiểu đường thai kỳ, là tình trạng tăng đường trong máu trong thời gian mang thai, thường xảy ra trong nữa cuối của thai kỳ. Các yếu tố nguy cơ của đái tháo đường thai kỳ Phát hiện và chẩn đoán đái tháo đường khi mang thai Đái tháo đường thai kỳ là đái tháo đường mới được chẩn đoán trong 3 tháng …