• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
Logo website daithaoduong.com

Website daithaoduong.com - Bs Ngô Thế Phi

Kiến thức bệnh tiểu đường - Đái tháo đường

  • Kiến thức tiểu đường
    • Đái tháo đường type 1
    • Đái tháo đường type 2
    • Đái tháo đường thai kỳ
    • Tiền đái tháo đường
    • Hướng dẫn bệnh nhân
    • Chẩn đoán và phân loại
    • Điều trị đái tháo đường
    • Biến chứng đái tháo đường
    • Guidelines điều trị tiểu đường
    • Công cụ chuyển đổi đơn vị
  • Phòng khám tiểu đường
  • Điều trị tiểu đường từ xa
    • Trang hỗ trợ điều trị từ xa
    • Đăng ký điều trị từ xa
  • Đăng nhập
    • LogOut – Thoát
  • Liên hệ
  • Show Search
Hide Search
Trang chủ/Điều trị đái tháo đường/Hoạt động thể chất/Hướng dẫn an toàn khi tập thể dục cho người bệnh tiểu đường
An toàn khi tập thể dục

Hướng dẫn an toàn khi tập thể dục cho người bệnh tiểu đường

Tập thể dục an toàn giúp bệnh nhân tiểu đường giảm đường huyết, giảm huyết áp và đồng thời giảm lượng mỡ máu.

Ngoài ra tập thể dục còn giúp giảm vòng eo, tăng sức co bóp cơ tim và tốt cho hệ cơ xương khớp của bệnh nhân.

Tuy nhiên bệnh nhân tiểu đường cần phải biết cách theo dõi đường huyết, huyết áp trước khi tập thể dục để đảm bảo an toàn trong khi tập.

Nội dung bài viết Ẩn
1 Đo đường huyết:
2 Bệnh nhân đái tháo đường tập thể dục khi nào?
2.1 Đối với Đái tháo đường type 1 :
2.2 Đối với Đái tháo đường type 2 :
3 Những điều bệnh nhân tiểu đường nên làm:

Đo đường huyết:

Bệnh nhân cần phải đo đường huyết trước khi bắt đầu tập để đảm bảo không bị hạ đường huyết

Nếu đường huyết :

Đường huyết : < 100mg/dl (5.5 mmol/l): ăn nhẹ trước khi tập
Đường huyết :   100-250 mg/dl (5.5-14 mmol/l): Tập bình thường
Đường huyết  :< 250mg/dl và Ceton niệu (-) : tập bình thường
Đường huyết :  > 250mg/dl và ceton niệu (+): tiêm insulin sau đó kiểm tra lại, chỉ được tập khi Ceton niệu (-)

Bệnh nhân đái tháo đường tập thể dục khi nào?

Người bệnh tiểu đường không tập thể dục khi:

Đối với Đái tháo đường type 1 :

  • Tăng Đường huyết: >250mg/dl :Hoãn tập
  • Ceton niệu (+) : cần tiêm insulin và hoãn tập
  • Hạ Đường huyết :<70mg/dl  =>uống 150ml nước trái cây hay  ăn khẩu phần 15mg CARBONHYDRATE ( kẹo, bánh qui, cốc sữa…)
  • Ngừng tập và xử trí hạ đường huyết

Đối với Đái tháo đường type  2 :

  • Tăng đường huyết : >250mg/dl  :Hoãn tập
  • Hạ đường huyết :<70mg/dl =>uống 150ml nước trái cây hay ăn khẩu phần 15mg Carbonhydrate . Ngừng tập và xử trí hạ đường huyết

Những điều bệnh nhân tiểu đường nên làm:

Ăn uống:

  • Nên ăn trước khi tập thể dục từ 60-90 phút.
  • Nên mang theo thức ăn có đường hấp thu nhanh như : Kẹo, bánh, đường…dể tránh hạ đường huyết quá mức trong khi tập.
  • Nên ăn thêm 10-20 gam bột đường ( gói bánh snack…) mỗi 30 phút  vận động nếu vận động cường độ cao và kéo dài
  • Nên uống đủ nước trước – trong và sau khi tập thể dục

Thuốc: 
Nếu đang dùng thuốc hạ đường huyết, cần điều chỉnh giảm liều, dựa trên kết quả đo đường huyết.


 

Được viết bởi:
Bs Ngô Thế Phi
Ngày đăng:
17/06/2018

Chuyên mục: Hoạt động thể chất, Hướng dẫn bệnh nhân tiểu đường

Bài viết bạn nên đọc:

  • Tiểu đường thai kỳ ăn gì để tránh tăng đường

    Tiểu đường thai kỳ ăn gì để tránh tăng đường

  • Hướng dẫn sử dụng máy đo đường huyết True Result

    Hướng dẫn sử dụng máy đo đường huyết True Result

  • Hướng dẫn cách ăn uống cho người bệnh tiểu đường – đái tháo đường

    Hướng dẫn cách ăn uống cho người bệnh tiểu đường – đái tháo đường

HỎI ĐÁP - THẢO LUẬN

Nếu bạn cần thảo luận hay thắc mắc cần Bác sĩ giải đáp, vui lòng truy cập:

HỎI ĐÁP BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Sidebar chính

Điều trị tiểu đường từ xa - online

Điều trị từ xa là xu thế mới, giúp bệnh nhân điều trị tại nhà với Bác sĩ chuyên khoa.

Tiết kiệm thời gian, tiền bạc và được theo dõi điều trị liên tục.

TÌM HIỂU ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG TỪ XA

Các chuyên mục

  • Biến chứng đái tháo đường
    • Biến chứng cấp
    • Biến chứng mạn tính
  • Chẩn đoán và phân loại đái tháo đường
  • Đái tháo đường thai kỳ
  • Đái tháo đường type 1
  • Đái tháo đường type 2
  • Điều trị đái tháo đường
    • Bệnh đái tháo đường ở người lớn tuổi
    • Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường
    • Đái tháo đường ở trẻ em và người trẻ
    • Điều trị đái tháo đường khi nhập viện
    • Hoạt động thể chất
    • Insulin và nhóm thuốc tiêm GLP-1
    • Theo dõi điều trị đái tháo đường
    • Thuốc uống điều trị tiểu đường type 2
  • Guidelines điều trị tiểu đường
  • Hướng dẫn bệnh nhân tiểu đường
  • Kiến thức bệnh đái tháo đường
  • Phòng ngừa hay trì hoãn bệnh đái tháo đường type 2
  • Thuật toán chẩn đoán, chuyển đổi đơn vị
  • Tiền đái tháo đường
  • Xét nghiệm và các nghiệm pháp
Bác sĩ phòng khám tiểu đường

Phòng khám tiểu đường

241 Đặng Văn Bi - Trường Thọ - TP Thủ Đức - HCM
Tel: 0988 333 660 - 0974 33 99 55

Explore more

Phòng khám bệnh tiểu đường Điều trị tiểu đường từ xa Liên hệ Bác sĩ

Footer

PHÒNG KHÁM TIỂU ĐƯỜNG
  241 Đặng Văn Bi - Trường Thọ - TP Thủ Đức - HCM.
  Giờ làm việc:
Sáng: 6 - 7 giờ , Chiều: 17 - 19 giờ.

Copyright © 2008–2022. Website được viết và thiết kế bởi Bs Ngô Thế Phi.

LIÊN HỆ
  BS.NGÔ THẾ PHI
  bs.ngothephi@gmail.com
  0988 333 660